Rắn mỏ đỏ (Rufous Beaked), có tên khoa học là Rhamphiophis oxyrhynchus, một loại rắn độc đã phải chết dưới mỏ cứng của một con chim bách thanh bụi đầu xám, con chim này đã mổ mù mắt và kéo phần ruột rắn độc ra để ăn.Một nhiếp ảnh gia động vật hoang dã người Australia, tên là Julie-Anne O'Neill đã chụp được khoảng khắc này trong một cơn bão. Đúng là khi kích thước trở nên vượt trội, "ván cờ" hoàn toàn có thể lật ngược Con rắn độc khét tiếng Viper (thuộc họ rắn lục: Viperidae) đã trở thành bữa ăn ngon lành cho con mèo hoang.Rắn độc Puff Adder (tên khoa học: Bitis arietans, rắn phì châu Phi) là một loài rắn độc gây ra phần lớn các vụ rắn cắn gây chết người ở châu Phi đã vô tình's bỏ mạng dưới cặp càng của một đối thủ's không hề xứng tầm đó là cua càng. Mặc dù sở hữu nọc độc cực mạnh nhưng nó bất lực và nằm yên chờ chết. Tại một xưởng động cơ ở bang Victoria (Úc), một con rắn nâu phương đông đã bỏ mạng tức tưởi vì quấy nhiễu một kẻ tưởng chừng yếu thế hơn mình là con nhệ'sn lưng đỏ cái - thành viên của chi nhệ'sn góa phụ. Khi bị rơi vào bẫy tơ và bị nhệ'sn lưng đỏ tiêm chất độc, con rắn quằn mình giãy giụa để thoát khỏi tử thần, nhưng nó chỉ có thể bất lực chờ chết. Tại một sân nhà ở bang Andhra Pradesh, Ấn Độ, một con rắn hổ mang với nọc độc chết người đã bị bại trận và nằm yên cho gà trống rỉa thịt. Tại Công viên Quốc gia Kruger, Nam Phi, con rắn này đã bị đánh gục và trở thành bữa ăn no nê cho chim cu.Đây là cái kết thảm cho việc lựa chọn sai con mồi, con trăn đá châu Phi này đã bị chết do ăn một con nhím, lông của con nhím đã đâm thủ'sng cơ thể của nó gây tổn thương nặng nề. Tại Queensland, Australia, con trăn này đã bị mất mạng khi nuốt một con lợn có kích thước quá lớn, nó không thể tiêu hóa được con mồi, thậm chí một số cơ quan's nội tạng còn bị đâm thủ'sng. Rắn ăn rết và có cái kết tàn khốc, chỉ cần một chút sai lầm kẻ săn mồi có thể trở thành nạn nhân's ngay tức khắc! Một chuyên gia đã vô cùng ngạc nhiên khi mổ bụng con rắn và phát hiện ra trong bụng của con rắn cạp nia là một con rắn lục đuôi đỏ. Cả 2 loài rắn này đều là những con có độc tính rất mạnh, nên không thể kết luận được con nào gây ra cái chết của con nào. Người dân gần công viên bảo tồn động vật hoang dã quốc gia Gir, bang Gujarat, Ấn Độ đã phát hiện thấy một con trăn dài 6m nằm chết nghẹn giữa đường. Nguyên nhân's là do nó đã nuốt chửng một con linh dương's lớn vào bụng nên không di chuyển được, sau một hồi đau đớn quằn quại cố nôn nhả con mồi nó đã tử vong.Chuột là thức ăn khoái khẩu của rắn, nhưng ở trong tình's huống này thì ngược lại. Một con chuột ở Trung Quốc đã đi ngược lại các quy tắc của tự nhiên, lao vào tấn công, cắn xé con rắn. Kết thúc trận chiến khốc liệt, rắn bỗng nhiên trở thành mồi ngon cho chuột. Mời quý vị xem video: Điểm những loài rắn độc nhất thế giới
Rắn mỏ đỏ (Rufous Beaked), có tên khoa học là Rhamphiophis oxyrhynchus, một loại rắn độc đã phải chết dưới mỏ cứng của một con chim bách thanh bụi đầu xám, con chim này đã mổ mù mắt và kéo phần ruột rắn độc ra để ăn.
Một nhiếp ảnh gia động vật hoang dã người Australia, tên là Julie-Anne O'Neill đã chụp được khoảng khắc này trong một cơn bão. Đúng là khi kích thước trở nên vượt trội, "ván cờ" hoàn toàn có thể lật ngược
Con rắn độc khét tiếng Viper (thuộc họ rắn lục: Viperidae) đã trở thành bữa ăn ngon lành cho con mèo hoang.
Rắn độc Puff Adder (tên khoa học: Bitis arietans, rắn phì châu Phi) là một loài rắn độc gây ra phần lớn các vụ rắn cắn gây chết người ở châu Phi đã vô tình's bỏ mạng dưới cặp càng của một đối thủ's không hề xứng tầm đó là cua càng. Mặc dù sở hữu nọc độc cực mạnh nhưng nó bất lực và nằm yên chờ chết.
Tại một xưởng động cơ ở bang Victoria (Úc), một con rắn nâu phương đông đã bỏ mạng tức tưởi vì quấy nhiễu một kẻ tưởng chừng yếu thế hơn mình là con nhệ'sn lưng đỏ cái - thành viên của chi nhệ'sn góa phụ. Khi bị rơi vào bẫy tơ và bị nhệ'sn lưng đỏ tiêm chất độc, con rắn quằn mình giãy giụa để thoát khỏi tử thần, nhưng nó chỉ có thể bất lực chờ chết.
Tại một sân nhà ở bang Andhra Pradesh, Ấn Độ, một con rắn hổ mang với nọc độc chết người đã bị bại trận và nằm yên cho gà trống rỉa thịt.
Tại Công viên Quốc gia Kruger, Nam Phi, con rắn này đã bị đánh gục và trở thành bữa ăn no nê cho chim cu.
Đây là cái kết thảm cho việc lựa chọn sai con mồi, con trăn đá châu Phi này đã bị chết do ăn một con nhím, lông của con nhím đã đâm thủ'sng cơ thể của nó gây tổn thương nặng nề.
Tại Queensland, Australia, con trăn này đã bị mất mạng khi nuốt một con lợn có kích thước quá lớn, nó không thể tiêu hóa được con mồi, thậm chí một số cơ quan's nội tạng còn bị đâm thủ'sng.
Rắn ăn rết và có cái kết tàn khốc, chỉ cần một chút sai lầm kẻ săn mồi có thể trở thành nạn nhân's ngay tức khắc!
Một chuyên gia đã vô cùng ngạc nhiên khi mổ bụng con rắn và phát hiện ra trong bụng của con rắn cạp nia là một con rắn lục đuôi đỏ. Cả 2 loài rắn này đều là những con có độc tính rất mạnh, nên không thể kết luận được con nào gây ra cái chết của con nào.
Người dân gần công viên bảo tồn động vật hoang dã quốc gia Gir, bang Gujarat, Ấn Độ đã phát hiện thấy một con trăn dài 6m nằm chết nghẹn giữa đường. Nguyên nhân's là do nó đã nuốt chửng một con linh dương's lớn vào bụng nên không di chuyển được, sau một hồi đau đớn quằn quại cố nôn nhả con mồi nó đã tử vong.
Chuột là thức ăn khoái khẩu của rắn, nhưng ở trong tình's huống này thì ngược lại. Một con chuột ở Trung Quốc đã đi ngược lại các quy tắc của tự nhiên, lao vào tấn công, cắn xé con rắn. Kết thúc trận chiến khốc liệt, rắn bỗng nhiên trở thành mồi ngon cho chuột.
Mời quý vị xem video: Điểm những loài rắn độc nhất thế giới
Nguồn: kienthuc .net.vn